Những câu hỏi liên quan
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
18 tháng 9 2018 lúc 18:56

A B R1 R2 R3

Câu b : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{15}{0,5}=30\Omega\)

Mà : \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{R_1R_3+R_2R_3}{R_1+R_2+R_3}\Leftrightarrow30=\dfrac{1800+60R_2}{90+R_2}\)

\(\Leftrightarrow R_2=30\Omega\)

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 22:54

Vì điện trở của ampe kế ko đáng kể

Nên M trùng N

MCD:R1nt(R2//R4)nt(R3//R5)

a,\(R_{24}=\dfrac{R_2\cdot R_4}{R_2+R_4}=\dfrac{4\cdot5}{4+5}=\dfrac{20}{9}\left(\Omega\right)\)

\(R_{35}=\dfrac{R_3\cdot R_5}{R_3+R_5}=\dfrac{6\cdot10}{6+10}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{24}+R_{35}=2+\dfrac{20}{9}+3,75=\dfrac{287}{36}\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_{24}=I_{35}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{40}{\dfrac{287}{36}}=\dfrac{1440}{287}\left(A\right)\)

\(U_2=U_4=U_{24}=I_{24}\cdot R_{24}=\dfrac{1440}{287}\cdot\dfrac{20}{9}=\dfrac{3200}{287}\left(V\right)\)

 

\(U_3=U_5=U_{35}=I_{35}\cdot R_{35}=\dfrac{1440}{287}\cdot3,75=\dfrac{5400}{287}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{3200}{287}}{4}=\dfrac{800}{287}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{5400}{287}}{6}=\dfrac{900}{287}\left(A\right)\)

\(I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{\dfrac{3200}{287}}{5}=\dfrac{640}{287}\left(A\right)\)

\(I_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{\dfrac{5400}{287}}{10}=\dfrac{540}{287}\left(A\right)\)

 

 

Bình luận (0)
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 23:15

\(U_1+U_2+U_{MN}+U_5=U\Leftrightarrow R_1I_1+U_2+U_{MN}+U_5=U\)

\(\Rightarrow2\cdot\dfrac{1440}{287}+\dfrac{3200}{287}+U_{MN}+\dfrac{3200}{287}=40\Leftrightarrow U_{MN}=\dfrac{2200}{287}\left(V\right)\)

Bình luận (0)
trương khoa
30 tháng 8 2021 lúc 23:02

b, Chọn chiều dòng điện MN là từ N đến M

\(I_A=I_3-I_2=\dfrac{900}{287}-\dfrac{800}{287}=\dfrac{100}{287}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
hsrhsrhjs
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 12 2019 lúc 19:30

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 12 2019 lúc 19:30

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 12 2019 lúc 21:12

Điện học lớp 9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Khánh Vy
Xem chi tiết
Lê Đình Trung
11 tháng 9 2019 lúc 21:27
https://i.imgur.com/PSbX5J3.jpg
Bình luận (0)
Chỉ Mình Tôi
Xem chi tiết
Tô Hiền
22 tháng 12 2017 lúc 15:50

không có hình, cũng không ghi nó mắc song song hay nối tiếp ai biết tính hả trời

Bình luận (0)
Lâm anh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 10 2019 lúc 14:00

R1 R2 R3

a/ \(R_m=R_1+\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=4+\frac{10.15}{10+15}=10\left(Ôm\right)\)

b/ \(I_m=\frac{U}{R_m}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\left(A\right)=I_{23}=I_1\)

\(U_{23}=I_{23}.R_{23}=2\left(V\right)=U_2=U_3\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{2}{10}=\frac{1}{5}\left(A\right)\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{2}{15}\left(A\right)\)

Vậy....

Bình luận (0)
Love Music Nightcore
Xem chi tiết
Cha Eun Woo
29 tháng 7 2019 lúc 7:24

\(\frac{1}{R}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}\)

\(\frac{1}{\frac{60}{2}}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}\)

\(\frac{1}{30}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{20}\)

⇒R1=-60Ω

Vì R1ssR2ssR3 nên

U1=U2=U3=UAB=60V

I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{60}{-60}=-1\left(A\right)\)

I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)

I3=\(\frac{U3}{R3}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Phượng Hoàng
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 1 2019 lúc 13:31

GIẢI :

a) Điện trở tương đương là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=10\left(\Omega\right)\)

b) Vì R1//R2

=> U = U1=U2 = 9V

Cường độ dòng điện qua R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9}{15}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện toàn mạch là :

\(I_{12}=I_1+I_2=0,9+0,6=1,5\left(A\right)\)

Vì R12 nt Ra

=> Ia = 1,5A

Bình luận (0)
kakaruto ff
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 11 2023 lúc 22:25

R1nt(R2//R3

a) \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=2\left(\Omega\right)\)

\(\rightarrow R_{td}=R_1+R_{23}=4+2=6\left(\Omega\right)\)

b) Ta có : \(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{2}=3A\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=3.2=6V\)

 \(\rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Bình luận (1)